Bố mẹ băn khoăn khi trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên

trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên

Trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên không nhỉ? Trẻ em bị cận thị nặng là vấn đề mà nhiều bố mẹ rất lo lắng vì ảnh hưởng nghiêm trọng của tình trạng này lên cuộc sống và sinh hoạt đời thường của các con. Liệu có những cách điều trị cận thị nặng nào an toàn và hiệu quả cho trẻ đây? Làm thế nào để tình trạng cận thị nặng không tăng độ với chế độ chăm sóc tốt nhất? Để tìm lời giải đáp cho những vấn đề này, bố mẹ hãy theo dõi bài viết ngay sau đây để trả lời câu hỏi trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên nhé.

trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên
trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên

Trẻ em bị cận thị nặng được xác định thế nào?

Theo các nhà khoa học, cận thị bao gồm ba mức với số độ cận được phân chia rõ ràng:

  • Cận nhẹ (dưới 300 D)
  • Cận trung bình (300 D – 600 D)
  • Cận nặng (>600 D)

Trong đó, mức độ cận thị nặng được xem là bệnh lí kèm theo bán phần sau của nhãn cầu bị thoái hóa.

Những cách chữa cận thị nặng ở trẻ em hiện nay

Cận thị nặng giờ đây không còn là mối lo ngại cho các bậc phụ huynh có con nhỏ, vì hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa trị. Dưới đây là một số cách chữa trẻ em bị cận thị nặng hiệu quả, phụ huynh tham khảo để có lựa chọn phù hợp với con mình nhé.

Trẻ bị cận có nên đeo kính thường xuyên?

Đây là cách chữa cận thị nặng khá đơn giản và có thể áp dụng cho trẻ em. Mẹ chỉ cần đưa trẻ đến bệnh viện mắt để đo mắt, rồi sau đó, cắt kính sẽ giúp thị lực của trẻ nhìn rõ hơn. Tuy nhiên, đeo kính chỉ có thể cải thiện thị lực chứ không chữa khỏi hoàn toàn cận thị cho trẻ.

Đeo kính áp tròng ban đêm OrthoK

Nếu trẻ cận quá nặng (trên 6 độ), bố mẹ nên kiểm tra mắt cho trẻ định kì 3 tháng/ lần để kịp thời theo dõi và điều trị độ cận của con. Bố mẹ có thể tham vấn ý kiến bác sĩ sử dụng kính áp tròng ban đêm OrthoK, để trẻ bị cận thị nặng không phải sử dụng kính gọng vào ban ngày gây bất tiện.

Phương pháp cấy ghép ống kính nội nhãn Phakic IOL (giữa giác mạc và thấu kính tinh thể)

Một trong những lựa chọn điều trị tốt nhất cho trẻ bị cận thị nặng là áp dụng kỹ thuật cấy ghép ống kính nội nhãn Phakic IOL. Theo đó, cấy ghép thấu kính Phakic tương tự như việc đeo kính áp tròng, nhưng chỉ khác là, ống kính Phakic được cấy vào buồng sau hoặc trước của mắt – vẫn giữ được thấu kính tinh thể tự nhiên ở cùng một vị trí.

Cách phòng tránh cận thị cho trẻ

Để trẻ em có đôi mắt khỏe, các bậc phụ huynh cần lưu ý chế độ dinh dưỡng. Ngoài ra nên tập cho bé thói quen tốt. Để phòng tránh cận thị bố mẹ nên bổ sung dưỡng chất cho mắt với các thực phẩm. Ví dụ như giàu beta-carotene trong ớt, gấc, củ cải đường… vitamin A, Kẽm, Vitamin C, Selen và rau xanh…

Ngoài quan tâm chế độ dinh dưỡng của trẻ, bạn cần hạn chế bé xem ti vi, các thiết bị điện tử. Cần giảm tải căng thẳng cho mắt của trẻ. Rèn luyện cho bé thói quen tốt cho mắt như ngồi đúng tư thế. Sử dụng ánh sáng trắng cho đèn học và đảm bảo đủ sáng, không nhìn sách vở quá gần… Đồng thời nên cho trẻ khám mắt định kỳ 3 đến 6 tháng/lần để theo dõi khi bé có biểu hiện cận thị.

Liên hệ:

Cơ sở 1: Số 503 Điện Biên Phủ, phường 3, quận 3, TP.HCM (từ Lý Thái Tổ đi vào Điện Biên Phủ 400m bên tay phải)

Cơ sở 2: 872/25/40 Quang Trung, P. 8, Q. Gò Vấp, TP. HCM

Email: kinhcansg@gmail.com

Điện thoại: 028 3835 0132

Hotline: 0902 815 245